kỹ xảo chứng khoán - phần 2
Trang 1 trong tổng số 1 trang
kỹ xảo chứng khoán - phần 2
3. Bán chặn giá trên
Kỹ xảo này cũng nhằm mục đích mua rẻ, nhưng nhẹ tay hơn kỹ xảo 1. "Đại gia" muốn
mua CP giá rẻ, nhưng hoàn cảnh thị trường không cho phép thực hiện kỹ xảo 1, sẽ bán ra
số lượng CP rất lớn ở tài khoản A ngay từ đầu giờ ở giá tham chiếu chẳng hạn (đặt bán
30,000 cổ phần VNM đầu phiên xác định giá mở cửa với giá 100,000 vnđ/cp). Trong khi ở
tài khoản B, "đại gia" này chỉ đặt mua CP với lượng vừa phải và đặt giá dưới tham chiếu
(đặt mua giữa phiên 70,000 cổ phần VNM với giá 98,000 vnđ/cp). Thế là ai muốn bán
phải tranh bán dưới giá tham chiếu và số CP bán dưới giá tham chiếu này sẽ dễ dàng "sa
bẫy" của "đại gia". Trường hợp này, NĐT lớn sẽ mua được 16,200 cp VNM với giá 98,000
vnđ/cp khi kết thúc phiên xác định giá mở cửa.
4. Mua chặn giá dưới
Kỹ xảo này nhằm bán được giá cao, song nhẹ tay hơn kỹ xảo 2. Ngay từ đầu giờ giao
dịch xác định giá mở cửa, NĐT lớn đặt mua số lượng lớn CP ở giá tham chiếu tại tài
khoản A (đặt mua 30,000 cổ phần VNM với giá 100,000 vnđ/cp) và đặt bán số lượng nhỏ
ở giá cao hơn giá tham chiếu tại tài khoản B (đặt bán 5,000 cổ phần VNM đầu phiên với
giá 102,000 vnđ/cp). Thấy lượng cung ít quá so với lượng cầu, những NĐT nhỏ lao vào
đặt mua giá cao để mua bằng được sẽ bị "mắc bẫy" vì ở một tài khoản khác, NĐT lớn đã
trực sẵn lệnh bán lượng lớn CP với giá cao (đặt bán 20,000 cổ phần VNM cuối phiên với
giá 104,000 vnđ/cp và đặt bán 20,000 cổ phần VNM với giá 105,000 vnđ/cp). Trường hợp
này, NĐT lớn sẽ bán được 29,700 cp VNM với giá 105,000 vnđ/cp khi kết thúc phiên xác
định giá mở cửa.
5. "Rải đinh" che giá mua thật
NĐT lớn hay nhỏ đều có thể dùng kỹ xảo này để mua được giá tốt nếu không muốn mua
trần. Đặt 3 lệnh ở 3 mức giá cao nhất, mỗi lệnh chỉ mua 10 cp, ví dụ: 10 cp mua tại giá
ATO, 10 cp mua giá 105,000 vnđ và 10 cp mua giá 104,000 vnđ và 20,000 cp mua tại giá
99,000 vnđ/cp. Khi đó toàn bộ các lệnh mua khác bị che khuất, vì bảng điện tử chỉ cho
phép hiện 3 mức giá mua cao nhất. Phía sau những thông số giả trên bảng điện là cuộc
đấu trí thú vị giữa các NĐT. Có khi phần thắng lại thuộc về người không chủ động "rải
đinh". NĐT nước ngoài kinh doanh trên TTCK Việt Nam cũng học được cách "rải đinh",
song họ có tiềm lực tài chính mạnh, nên thường "rải đinh" to như mua 100 lô tại giá ATO;
100 lô tại 105,000 đồng và 100 lô tại 104,000 đồng. Trường hợp này, NĐT lớn mua được
15,100 cp với giá 99,000 vnđ/cp khi kết thúc phiên xác định giá mở cửa.
6. "Rải đinh" che giá bán thật
Ngược lại với "rải đinh" mua, cách "rải đinh" bán được thực hiện như sau: NĐT đặt bán ở
3 mức giá sàn thấp nhất, ví dụ: bán 10 cp giá ATO, 10 cp giá 95,000 vnđ và 10 cp giá
96,000 vnđ khiến các lệnh bán khác bị che lấp hoàn toàn, đồng thời bán tiếp 10,000 cp
giá 101,000 vnđ, 20,000 cp giá 102,000 vnđ. NĐT lớn hay nhỏ đều có thể dùng kỹ xảo
này để bán được giá tốt, nếu không muốn bán giá sàn. Trường hợp này, NĐT lớn bán
được 19,400 cp với giá 102,000 vnđ/cp khi kết thúc phiên xác định giá mở cửa.Khi gặp
kỹ xảo "rải đinh", NĐT nên để ý giá khớp dự kiến. Nếu muốn mua, nên đặt trên
giá khớp dự kiến 1,000 vnđ đến 2,000 vnđ là có thể mua được. Nếu muốn bán, nên đặt
giá bán dưới giá khớp dự kiến 1,000 vnđ đến 2,000 vnđ là có thể bán được. Tuy nhiên,
khi có NĐT nào đó hứng lên đặt mua CP ngay giá trần hoặc bán CP ngay giá sàn thì kỹ
xảo 5 và 6 hoàn toàn mất tác dụng. (Còn nữa)
Kỹ xảo này cũng nhằm mục đích mua rẻ, nhưng nhẹ tay hơn kỹ xảo 1. "Đại gia" muốn
mua CP giá rẻ, nhưng hoàn cảnh thị trường không cho phép thực hiện kỹ xảo 1, sẽ bán ra
số lượng CP rất lớn ở tài khoản A ngay từ đầu giờ ở giá tham chiếu chẳng hạn (đặt bán
30,000 cổ phần VNM đầu phiên xác định giá mở cửa với giá 100,000 vnđ/cp). Trong khi ở
tài khoản B, "đại gia" này chỉ đặt mua CP với lượng vừa phải và đặt giá dưới tham chiếu
(đặt mua giữa phiên 70,000 cổ phần VNM với giá 98,000 vnđ/cp). Thế là ai muốn bán
phải tranh bán dưới giá tham chiếu và số CP bán dưới giá tham chiếu này sẽ dễ dàng "sa
bẫy" của "đại gia". Trường hợp này, NĐT lớn sẽ mua được 16,200 cp VNM với giá 98,000
vnđ/cp khi kết thúc phiên xác định giá mở cửa.
4. Mua chặn giá dưới
Kỹ xảo này nhằm bán được giá cao, song nhẹ tay hơn kỹ xảo 2. Ngay từ đầu giờ giao
dịch xác định giá mở cửa, NĐT lớn đặt mua số lượng lớn CP ở giá tham chiếu tại tài
khoản A (đặt mua 30,000 cổ phần VNM với giá 100,000 vnđ/cp) và đặt bán số lượng nhỏ
ở giá cao hơn giá tham chiếu tại tài khoản B (đặt bán 5,000 cổ phần VNM đầu phiên với
giá 102,000 vnđ/cp). Thấy lượng cung ít quá so với lượng cầu, những NĐT nhỏ lao vào
đặt mua giá cao để mua bằng được sẽ bị "mắc bẫy" vì ở một tài khoản khác, NĐT lớn đã
trực sẵn lệnh bán lượng lớn CP với giá cao (đặt bán 20,000 cổ phần VNM cuối phiên với
giá 104,000 vnđ/cp và đặt bán 20,000 cổ phần VNM với giá 105,000 vnđ/cp). Trường hợp
này, NĐT lớn sẽ bán được 29,700 cp VNM với giá 105,000 vnđ/cp khi kết thúc phiên xác
định giá mở cửa.
5. "Rải đinh" che giá mua thật
NĐT lớn hay nhỏ đều có thể dùng kỹ xảo này để mua được giá tốt nếu không muốn mua
trần. Đặt 3 lệnh ở 3 mức giá cao nhất, mỗi lệnh chỉ mua 10 cp, ví dụ: 10 cp mua tại giá
ATO, 10 cp mua giá 105,000 vnđ và 10 cp mua giá 104,000 vnđ và 20,000 cp mua tại giá
99,000 vnđ/cp. Khi đó toàn bộ các lệnh mua khác bị che khuất, vì bảng điện tử chỉ cho
phép hiện 3 mức giá mua cao nhất. Phía sau những thông số giả trên bảng điện là cuộc
đấu trí thú vị giữa các NĐT. Có khi phần thắng lại thuộc về người không chủ động "rải
đinh". NĐT nước ngoài kinh doanh trên TTCK Việt Nam cũng học được cách "rải đinh",
song họ có tiềm lực tài chính mạnh, nên thường "rải đinh" to như mua 100 lô tại giá ATO;
100 lô tại 105,000 đồng và 100 lô tại 104,000 đồng. Trường hợp này, NĐT lớn mua được
15,100 cp với giá 99,000 vnđ/cp khi kết thúc phiên xác định giá mở cửa.
6. "Rải đinh" che giá bán thật
Ngược lại với "rải đinh" mua, cách "rải đinh" bán được thực hiện như sau: NĐT đặt bán ở
3 mức giá sàn thấp nhất, ví dụ: bán 10 cp giá ATO, 10 cp giá 95,000 vnđ và 10 cp giá
96,000 vnđ khiến các lệnh bán khác bị che lấp hoàn toàn, đồng thời bán tiếp 10,000 cp
giá 101,000 vnđ, 20,000 cp giá 102,000 vnđ. NĐT lớn hay nhỏ đều có thể dùng kỹ xảo
này để bán được giá tốt, nếu không muốn bán giá sàn. Trường hợp này, NĐT lớn bán
được 19,400 cp với giá 102,000 vnđ/cp khi kết thúc phiên xác định giá mở cửa.Khi gặp
kỹ xảo "rải đinh", NĐT nên để ý giá khớp dự kiến. Nếu muốn mua, nên đặt trên
giá khớp dự kiến 1,000 vnđ đến 2,000 vnđ là có thể mua được. Nếu muốn bán, nên đặt
giá bán dưới giá khớp dự kiến 1,000 vnđ đến 2,000 vnđ là có thể bán được. Tuy nhiên,
khi có NĐT nào đó hứng lên đặt mua CP ngay giá trần hoặc bán CP ngay giá sàn thì kỹ
xảo 5 và 6 hoàn toàn mất tác dụng. (Còn nữa)
rua_xanh- Boss
- Tổng số bài gửi : 34
Join date : 11/10/2010
Similar topics
» kỹ xảo chứng khoán - phần 1
» kỹ xảo chứng khoán - phần 3
» S-Pro: Phần mềm giao dịch chứng khoán trực tuyến
» huong dan mo tai khoan giao dich chung khoan
» Vn-Index điều chỉnh giảm và cơ hội chọn cổ phiếu tốt, có sức bật mạnh
» kỹ xảo chứng khoán - phần 3
» S-Pro: Phần mềm giao dịch chứng khoán trực tuyến
» huong dan mo tai khoan giao dich chung khoan
» Vn-Index điều chỉnh giảm và cơ hội chọn cổ phiếu tốt, có sức bật mạnh
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết